NHIỀU TÍN HIỆU TÍCH CỰC CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2014

15/03/2014 10:58

     Một loạt những giải pháp, thơng điệp tích cực đã được các chuyên gia, các thành viên thị trường gửi tới Hội nghị “Triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khốn (TTCK) năm 2014” do Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) tổ chức ngày 21/02/2014 tại Hà Nội. 

     Phát biểu tại Hội nghị, TS. Vũ Bằng - Chủ tịch UBCKNN cho rằng, năm 2013 mặc dù cịn gặp khơng ít khĩ khăn nhưng TTCK đã cĩ những khởi sắc nhờ chính sách kinh tế vĩ mơ đúng hướng, lạm phát được kiểm sốt, các giải pháp trong lĩnh vực chứng khốn dần phát huy tác dụng. Theo đĩ, tính đến cuối năm 2013, chỉ số VN Index tăng 23%, chỉ số HNX Index tăng 19% so với năm 2012. Mức vốn hĩa thị trường khoảng 964 nghìn tỷ đồng, tăng 199 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012, tương đương với 31% GDP năm 2013. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhìn chung vẫn cịn khĩ khăn, năng lực hoạt động của các cơng ty chứng khốn cịn hạn chế, cơng tác tái cấu trúc TTCK cịn khơng ít thách thức... 

     Để tiếp tục tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp, đồng thời cĩ giải pháp đột phá nhằm tăng sức cầu cho thị trường, tiếp tục thúc đẩy TTCK phục hồi và phát triển bền vững hơn, trong năm 2014, UBCKNN đã đề xuất 7 nhĩm giải pháp và sẽ rốt ráo triển khai trong thời gian tới, trong đĩ tập trung vào các nhĩm giải pháp như: Nâng cao chất lượng, đa dạng hĩa sản phẩm hàng hĩa hiện tại và phát triển các sản phẩm mới trên TTCK thơng qua việc thúc đẩy cổ phần hĩa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) gắn với niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên thị trường UpCom, xây dựng bộ chỉ số chung cho tồn thị trường, khuyến khích thành lập các quỹ ETF nội địa, các sản phẩm phái sinh…; Khơi thơng dịng vốn trong và ngồi nước bằng các giải pháp như nghiên cứu xây dựng chương trình, giải pháp để “nâng hạng” TTCK Việt Nam trên bảng phân loại của MSCI, nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi tại các doanh nghiệp Việt Nam, tiếp tục mở rộng và phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế…; Tiếp tục tái cấu trúc hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khốn, hiện đại hĩa tổ chức TTCK, nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát TTCK và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm… 

     Tại Hội nghị, các thành viên thị trường đều nhất trí và đánh giá cao những nỗ lực thực hiện các giải pháp thúc đẩy thị trường của UBCKNN trong thời gian qua, đặc biệt là trong năm 2013. Về triển vọng thị trường trong năm 2014, hầu hết các thành viên thị trường đều đưa ra những nhận định khá lạc quan. Ơng Trần Thanh Tân - Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần Quản lý quỹ Việt Nam (VFM) – Chủ tịch Câu lạc bộ các Cơng ty quản lý quỹ cho rằng, năm 2014 sẽ là năm khởi đầu cho một chu kỳ tăng trưởng mới - một chu kỳ tăng trưởng bền vững, an tồn và đi vào chiều sâu. Cơ sở cho nhận định trên được ơng đưa ra là: Thứ nhất, tình hình kinh tế vĩ mơ trong nước cũng như ngồi nước đều đã ổn định. Thứ hai, nhiều định chế tài chính quốc tế đã khẳng định cơng cuộc tái cơ cấu nền kinh tế, tái cấu trúc TTCK bước đầu cĩ hiệu quả, tạo sự tăng trưởng dài hạn cho TTCK Việt Nam. Thứ ba, Việt Nam đang trong giai đoạn tháp tăng trưởng dân số vàng và chúng ta đang cĩ cơ hội để tận dụng yếu tố này cho một chu kỳ tăng trưởng kế tiếp. Thứ tư, Việt Nam đang được hưởng lợi từ yếu tố địa chính trị, các mối quan hệ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này được thể hiện ở sự tăng trưởng của dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) và vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam trong thời gian qua. Bên cạnh đĩ, Việt Nam là một trong 12 nước đang trong quá trình đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Với những đặc thù và lợi thế của một nền kinh tế và chính trị ổn định, Việt Nam sẽ là một trong những nước được hưởng lợi nhiều khi gia nhập TPP. Vịng đàm phán TPP kết thúc sẽ cĩ những tác động mạnh mẽ đến xuất khẩu và tăng trưởng nền kinh tế. Cuối cùng, quá trình CPH DNNN, đặc biệt là các doanh nghiệp, các tập đồn, Tổng cơng ty lớn đang được Chính phủ, các Bộ, ngành tập trung đẩy mạnh. Điều này cĩ ý nghĩa to lớn và tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của nền kinh tế, trong đĩ cĩ TTCK. Tất cả những thế mạnh trên sẽ là cơ sở vững chắc tạo ra điểm khởi đầu cho một chu kỳ tăng trưởng mới của TTCK ngay trong năm 2014. 

     Đồng quan điểm với ơng Tân, đại diện Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn (SSI) cho rằng, việc thúc đẩy CPH DNNN trong năm 2014 sẽ là nhân tố chính giúp các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư tổ chức cĩ thêm nhiều lựa chọn. Bên cạnh đĩ, xu hướng đầu tư vào các thị trường biên thay vì các thị trường mới nổi khá rõ ràng khi số lượng quỹ mới hướng về các thị trường biên trong đĩ cĩ thị trường Việt Nam đang ngày càng gia tăng. Để tận dụng tối đa cơ hội này, theo kiến nghị của đại diện SSI, cơ quan quản lý nên sớm nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi (ĐTNN) tại các doanh nghiệp Việt Nam, cĩ thể lên tới 100% hoặc triển khai sản phẩm chứng chỉ lưu ký khơng cĩ quyền biểu quyết (NVDR). Đồng thời, SSI cũng đề xuất thiết kế một bảng giao dịch dành riêng cho các giao dịch giữa các nhà ĐTNN, nhằm mục đích đăng ký và niêm yết giá mua/bán và giao dịch thỏa thuận của các cổ phiếu hết “room”, đồng thời tăng tính minh bạch cho các giao dịch giữa các nhà ĐTNN... 

     Đồng quan điểm với ơng Tân, đại diện Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn (SSI) cho rằng, việc thúc đẩy CPH DNNN trong năm 2014 sẽ là nhân tố chính giúp các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư tổ chức cĩ thêm nhiều lựa chọn. Bên cạnh đĩ, xu hướng đầu tư vào các thị trường biên thay vì các thị trường mới nổi khá rõ ràng khi số lượng quỹ mới hướng về các thị trường biên trong đĩ cĩ thị trường Việt Nam đang ngày càng gia tăng. Để tận dụng tối đa cơ hội này, theo kiến nghị của đại diện SSI, cơ quan quản lý nên sớm nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi (ĐTNN) tại các doanh nghiệp Việt Nam, cĩ thể lên tới 100% hoặc triển khai sản phẩm chứng chỉ lưu ký khơng cĩ quyền biểu quyết (NVDR). Đồng thời, SSI cũng đề xuất thiết kế một bảng giao dịch dành riêng cho các giao dịch giữa các nhà ĐTNN, nhằm mục đích đăng ký và niêm yết giá mua/bán và giao dịch thỏa thuận của các cổ phiếu hết “room”, đồng thời tăng tính minh bạch cho các giao dịch giữa các nhà ĐTNN... 

Thu Hương
Tìm kiếm