Tỷ lệ nợ cần chú ý, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các ngân hàng đang có xu hướng đi xuống cho thấy chất lượng tài sản sẽ dần được cải thiện trong thời gian tới.
Cầu tiêu dùng nội địa tăng, thị trường bất động sản hồi phục, vĩ mô tích cực… sẽ thúc đẩy nhu cầu vốn lên cao, là động lực chính cho tăng trưởng tín dụng đạt mục tiêu 16% trong năm 2025.
Thanh toán số, ví điện tử và thanh toán không tiền mặt gắn với phát triển bền vững sẽ là xu hướng chủ đạo của ngành Ngân hàng năm 2025.
2025 là năm tăng tốc, bứt phá, về đích, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Đảng, Quốc hội, Chính phủ đặt ra mục tiêu cho năm 2025, đó là tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 đạt trên 8%) trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát (bình quân khoảng 4,5%), bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Đó là phát biểu của ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tại buổi họp báo Thông tin kết quả hoạt động Ngân hàng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025, do NHNN tổ chức chiều nay tại Hà Nội.
Nợ xấu trung bình hệ thống ngân hàng có xu hướng cải thiện xuống còn 1,78% trong nửa cuối năm 2025, tuy nhiên bộ đệm dự phòng còn mỏng nên vẫn cần thận trọng.
Ngành Ngân hàng năm 2024 đã đạt được dấu mốc quan trọng trong chuyển đổi số, tạo bệ phóng thanh toán không dùng tiền mặt và các sản phẩm dịch vụ tài chính trên kênh số năm 2025.
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% trong năm 2025 là hoàn toàn khả thi, dựa trên kỳ vọng vĩ mô tích cực, thị trường bất động sản hồi phục, tín dụng tiêu dùng khởi sắc.
Thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết để lĩnh vực này bùng nổ trong thời gian tới.
Ước tính lợi nhuận sau thuế quý IV/2024 của các ngân hàng niêm yết tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2023, đưa tổng lợi nhuận năm 2024 lên 62 nghìn tỷ đồng.
Nhìn sang năm 2025 trong một thời kỳ biến động quá nhanh, nhà đầu tư phải bám sát sự biến động của những yếu tố về GDP, về lạm phát và về chính sách,...