Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự thay đổi trong môi trường pháp lý, thị trường bất động sản Việt Nam hiện đang đứng trước những cơ hội lớn.
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn tín dụng vào lĩnh vực bất động sản thời gian qua tăng khá nhanh và mức tăng trưởng tín dụng của bất động sản thường cao hơn so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Với dòng vốn FDI mạnh mẽ, sở hữu vị trí chiến lược, chi phí cạnh tranh, tăng trưởng thương mại điện tử, chính sách thương mại cởi mở và vai trò trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Việt Nam sẽ rất cần thiết cho nguồn cung và hiệu suất dài hạn của phân khúc kho bãi và mặt bằng công nghiệp xây sẵn.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 31/10/2024, vốn đầu tư nước ngoài “đổ” vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) đạt gần 5,23 tỷ USD, tương đương 19,2% tổng vốn đầu tư đăng ký, gấp 2,38 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2024 huyện Đông Anh.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng trưởng ấn tượng đang là cảm hứng cho một số phân khúc bất động sản như căn hộ dịch vụ, khu công nghiệp, văn phòng cho thuê...
Nhiều chủ đầu tư đang tích cực tổ chức các sự kiện ra mắt dự án cũng như mở bán sản phẩm với nhiều ưu đãi hấp dẫn, thế nhưng kết quả chưa như mong đợi...
Nhiều dự án khả thi, có khả năng trả nợ nhưng ngân hàng vẫn có thể từ chối cho vay, do thời hạn vay của dự án không phù hợp với khả năng cân đối vốn của ngân hàng.
Tín dụng bất động sản nhích tăng và lãi suất cho vay mua nhà có xu hướng giảm. Các ngân hàng vẫn tiếp tục đẩy vốn cho lĩnh vực này.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, hiện cả nước có 622 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 565.177 căn. Con số này càng trở nên ý nghĩa hơn khi mặt bằng giá nhà ở thương mại đang liên tục tăng cao.