Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng trưởng ấn tượng đang là cảm hứng cho một số phân khúc bất động sản như căn hộ dịch vụ, khu công nghiệp, văn phòng cho thuê...
Nhiều chủ đầu tư đang tích cực tổ chức các sự kiện ra mắt dự án cũng như mở bán sản phẩm với nhiều ưu đãi hấp dẫn, thế nhưng kết quả chưa như mong đợi...
Nhiều dự án khả thi, có khả năng trả nợ nhưng ngân hàng vẫn có thể từ chối cho vay, do thời hạn vay của dự án không phù hợp với khả năng cân đối vốn của ngân hàng.
Tín dụng bất động sản nhích tăng và lãi suất cho vay mua nhà có xu hướng giảm. Các ngân hàng vẫn tiếp tục đẩy vốn cho lĩnh vực này.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, hiện cả nước có 622 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 565.177 căn. Con số này càng trở nên ý nghĩa hơn khi mặt bằng giá nhà ở thương mại đang liên tục tăng cao.
Đây là yêu cầu từ phía Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với TP. Hà Nội. Sự điều chỉnh, thay đổi này nhằm mục tiêu đưa bảng giá đất trở nên phù hợp hơn với bối cảnh thị trường.
Tùy thuộc vào quy mô, chi phí đầu tư mà giá thuê nhà ở xã hội tại mỗi dự án sẽ khác nhau. Trong đó, đơn giá thuê thấp nhất chỉ từ từ 96.000 đồng/m2.
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất chủ đầu tư dự án bất động sản trên toàn địa bàn Thành phố phải đầu tư xây dựng hoàn chỉnh nhà ở, sau đó mới thực hiện thủ tục chuyển nhượng.
Việc các doanh nghiệp địa ốc chưa thể tăng tốc từ quý III phần nào phản ánh dự cảm trước đó, khi thị trường đã vượt qua đáy chữ U nhưng cần thêm thời gian để thực sự bứt tốc và quý IV chính là “thời điểm vàng” để hiện thực hóa điều này.
Để đón được các “đại bàng”, Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn từ việc cải thiện hành lang pháp lý.