Chống chuyển giá, hóa ra doanh nghiệp bất động sản cũng chịu tác động rất mạnh

Trong khi hiệu quả của việc chống chuyển giá cịn chưa được đánh giá cụ thể, thì Nghị định 20/2017/NĐ-CP về quản lý thuế đối với các cơng ty cĩ giao dịch liên kết, cĩ hiệu lực từ tháng 5/2017, lại khiến các doanh nghiệp nĩi chung và khối bất động sản nĩi riêng lao đao.

CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN VAY CÓ THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN - Con đường kết nối thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản

Thực tế diễn biến thị trường bất động sản (BĐS) những năm gần đây cho thấy, nguồn vốn từ các định chế tài chính vẫn là kênh huy động lớn nhất, cung cấp tới 60% thị phần. Tính đến cuối năm 2015, tín dụng từ hệ thống ngân hàng đã tăng khoảng 18% so với đầu năm, cao hơn mức tăng cùng kỳ các năm 2011 - 2014 (bình quân khoảng 12,6%). Tốc độ tăng trưởng cho vay đầu tư kinh doanh BĐS năm 2015 đạt khoảng 14,5%, dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh BĐS chiếm tỷ trọng 8,05% tổng dư nợ tín dụng (khoảng 358.000 tỷ đồng) và năm 2016 tăng 8,5% so với năm 2015.

QUỸ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Quỹ đầu tư bất động sản (BĐS) ( Real Estate Invesment Trust - REIT) là một trong số các loại hình quỹ đầu tư nằm trong định hướng phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) trong giai đoạn tái cấu trúc thị trường từ năm 2011 - 2020. Nhằm tạo hành lang pháp lý cho loại hình quỹ này phát triển, ngày 27/12/2012, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 228/2012/TT-BTC (Thông tư 228) hướng dẫn thành lập và quản lý quỹ đầu tư BĐS. Ngày 27/02/2017, quỹ đầu tư BĐS đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức niêm yết chứng chỉ quỹ (CCQ) trên TTCK. Cùng với đó, xu hướng phát triển chung của thị trường BĐS và sự tăng trưởng bền vững của TTCK sẽ đem lại cơ hội phát triển loại hình quỹ này trong tương lai. Phạm vi bài nghiên cứu sẽ hướng đến những nhân tố ảnh hưởng tới quỹ đầu tư BĐS và triển vọng phát triển của loại hình quỹ này trong thời gian tới tại Việt Nam.
  • Công ty quản lý quỹ
  • Công ty đại chúng
  • Công ty chứng khoán