Xây dựng thị trường giao dịch tập trung tín chỉ carbon vì mục tiêu phát triển bền vững

Thị trường carbon tập trung (Compliance Carbon Markets - CCM) hay còn được gọi là Hệ thống giao dịch phát thải (Emissions Trading Systems - ETS) hoạt động tuân theo các quy định mua bán phát thải (Cap and Trade), quy định lượng CO2 tối đa mà chủ sở hữu được phép thải ra. Giá trị của các khoản tín dụng của thị trường carbon tập trung ước tính từ 700 tỷ USD đến 800 tỷ USD mỗi năm, lớn hơn nhiều so với thị trường carbon tự nguyện (voluntary carbon markets - VCM), chỉ khoảng 2 tỷ USD mỗi năm.

Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ an toàn, bền vững

Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu chính phủ theo thông lệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu huy động vốn cho ngân sách nhà nước và làm tham chiếu về lãi suất cho các thị trường tài chính và hàng hóa của nền kinh tế. Nhằm phát huy hiệu quả của kênh huy động vốn từ trái phiếu chính phủ, thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành triển khai đồng bộ các giải pháp để phát triển thị trường an toàn, bền vững.

Đẩy mạnh hợp tác tài chính trong bối cảnh mới

2023 là năm bản lề có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Tuy nhiên, đây cũng là năm tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, chưa từng có tiền lệ, tác động đến quan hệ hợp tác, cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh đó, ngành Tài chính đã tăng cường quan hệ hợp tác sâu sắc và toàn diện, thể hiện tính chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính. Những kết quả này là cơ sở, động lực để ngành Tài chính tiếp tục nâng cao hiệu quả thực chất hợp tác tài chính và hoạt động đối ngoại trong lĩnh vực tài chính trong thời gian tới.

Nhìn lại quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước là 1 trong 3 nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế Việt Nam. Đây là quá trình tất yếu, phù hợp với tiến trình chuyển đổi từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu để doanh nghiệp nhà nước thực sự khẳng định vai trò then chốt của kinh tế nhà nước. Bài viết này đánh giá thực trạng quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước từ năm 2011 đến nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới.

Kinh tế vĩ mô năm 2023, triển vọng năm 2024

Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua năm 2023 với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, các nỗ lực của chính quyền trung ương và địa phương đã đem lại một số kết quả tích cực; kinh tế vĩ mô vẫn được đảm bảo ổn định, cơ sở hạ tầng không ngừng được nâng cấp, cải thiện, hợp tác quốc tế được mở rộng và đi vào chiều sâu... Đây là những tiền đề quan trọng để nền kinh tế có thể bứt phá trong thời gian tới.

Phát triển ngân hàng số ở Việt Nam

Bài viết đánh giá khái quát về thực trạng ngân hàng số ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngân hàng số trong thời gian tới

Nỗ lực nâng cao vị thế đối ngoại của Việt Nam

Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng được tổ chức vào ngày 14/12/2021 đã thống nhất cao khẳng định về sự hình thành, phát triển của trường phái đối ngoại, ngoại giao "cây tre Việt Nam": Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển, thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.

Thúc đẩy đầu tư tư nhân để tạo động lực tăng trưởng mới

Theo các chuyên gia kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo khả năng tiếp cận bình đẳng hơn đến các nguồn lực cho khu vực đầu tư tư nhân là một trong những động lực chính để tăng trưởng kinh tế.
Tìm kiếm